Xét Nghiệm Sùi Mào Gà Như Thế Nào?
Bên cạnh những triệu chứng lâm sàng mà bạn có thể thấy được trên cơ thể mình, những nơi có những nốt mụn sùi nghi là do virus HPV gây nên bệnh bệnh sùi mào gà. Để chắc chắn rằng bạn đang nhiễm virus hpv và đó là tuýp nào thì bạn cần đến cơ sở y tế chuyên khoa để làm xét nghiệm. Để làm rõ vấn đề xét nghiệm sùi mào gà như thế nào? sau đây chuyên mục tư vấn bác sĩ xin đưa ra một số những thông tin sau:
Xét nghiệm sùi mào gà như thế nào?
Phương pháp xét nghiệm để chẩn đoán bệnh sùi mào gà đã có từ lâu. Ban đầu, George Papanicolaou đưa ra phương pháp PAP’s smear là phương pháp tế bào học nhằm phát hiện những bất thường của tế bào biểu mô cổ tử cung để phát hiện sớm ung thư cổ tử cung. Dựa vào kết quả phân tích hình thái học chi tiết, người ta cho rằng: dấu hiệu của tế bào bị nhiễm virus HPV là nó sẽ bị biến đổi thành các dạng tế bào đa nhân, tế bào đa nhân khổng lồ, hoặc nhân teo lại, hay có thể tìm thấy tế bào bóng, tế bào có vòng sáng quanh nhân….
Tham khảo thêm:
- bệnh sùi mào gà có thể chữa khỏi không?
- khám bệnh xã hội ở đâu tốt và uy tín tại Hà Nội
- Chữa bệnh mồng gà dễ hay khó?
- chi phí chữa bệnh sùi mào gà? có đắt không?
Hiện nay, để chẩn đoán bệnh sùi mào gà, người ta làm xét nghiệm như sau:
1. Xét nghiệm dịch
Đối với các trường hợp bị bệnh sùi mào gà, thường thì virus sùi mào gà có chứa trong dịch của người bệnh (dịch âm đạo ở nữ giới và dịch niệu đạo ở nam giới). Nếu người bệnh đi xét nghiệm, bác sĩ có thể sẽ yêu cầu lấy dịch để kiểm tra.
2. Xét nghiệm mô bệnh phẩm được lấy từ các nốt sùi mào gà
Phương pháp này thường được áp dụng cho những trường hợp đã xuất hiện các nốt sùi. Mô bệnh phẩm sẽ được các bác sĩ lấy hoặc do người bệnh tự lấy. Sau khi được lấy xong, nó được đem đi làm xét nghiệm thử phản ứng PCA để xác định là bị nhiễm HPV type nào.
Với các mẫu bệnh phẩm được lấy từ âm đạo, cổ tử cung hoặc mảnh sinh thiết cổ tử cung, người ta thường dùng kỹ thuật PCR để biết người bệnh có nhiễm HPV hay không, nếu có thì là nhóm nào, nguy cơ thấp hay cao. Ngày nay, xét nghiệm này được khuyến cáo sử dụng kết hợp với xét nghiệm PAP’s smear nhằm nâng cao khả năng sàng lọc các trường hợp nghi ngờ, giúp theo dõi bệnh chặt chẽ hơn và có hiệu quả thật sự trong tầm soát ung thư cổ tử cung.
Theo các chuyên gia, việc chẩn đoán HPV còn đòi hỏi phải phát hiện bộ gen của nó trong mẫu bệnh phẩm tế bào từ cổ tử cung. Vì vậy, cần sử dụng cả các kỹ thuật phân tử phát hiện HPV- DNA.
3. Xét nghiệm máu
Thường đối với những người chưa có bất kì biểu hiện gì trên cơ thể. Các bác sĩ sẽ tiến hành lấy mẫu máu để kiểm tra xem trong máu có chứa virus HPV hay không và từ đó mới đưa ra kết luận và lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp.
Phát hiện virus HPV thì phải làm sao?
Khi được bác sĩ chuyên khoa chẩn đoán nhiễm virus HPV thì bạn nên nhanh chóng tiếp nhận điều trị.
Dựa vào tình trạng cụ thể, sức khỏe và tuýp HPV mà bạn mắc phải các bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp nhất, mang lại kết quả cao nhất cho bạn.
Lưu ý: Một số cơ sở Y tế có thể yêu cầu người bệnh làm xét nghiệm huyết thanh để tìm ra những tìm ra những kháng thể và virus sùi mào gà. Kết quả này sẽ kết hợp với việc khám lâm sàng và xem trước đó người bệnh có quan hệ tình dục thiếu an toàn hay không để chẩn đoán bệnh sùi mào gà.
Lời khuyên của Nhà thuốc chúng tôi: nếu bạn nghi ngờ mình bị nhiễm bệnh sùi mào gà, bạn hãy đi khám và làm xét nghiệm sùi mào gà sớm để biết rõ tình trạng của mình. Nếu bạn đã có gia đình hoặc đã có quan hệ tình dục trong thời gian này thì bạn nên khuyên cả vợ (chồng) hoặc bạn tình của mình đi làm xét nghiệm. Những người bị sùi mào gà cần được điều trị bệnh sùi mào gà sớm vì khi để lâu, nó có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như: gây viêm nhiễm, gây ung thư, nhất là ở phụ nữ thì nó sẽ dẫn đến nguy cơ vô sinh, đẻ non, sảy thai và khi sinh con thì sẽ truyền bệnh sang cho con.
1. Xét nghiệm dịch
Đối với các trường hợp bị bệnh sùi mào gà, thường thì virus sùi mào gà có chứa trong dịch của người bệnh (dịch âm đạo ở nữ giới và dịch niệu đạo ở nam giới). Nếu người bệnh đi xét nghiệm, bác sĩ có thể sẽ yêu cầu lấy dịch để kiểm tra.
2. Xét nghiệm mô bệnh phẩm được lấy từ các nốt sùi mào gà
Phương pháp này thường được áp dụng cho những trường hợp đã xuất hiện các nốt sùi. Mô bệnh phẩm sẽ được các bác sĩ lấy hoặc do người bệnh tự lấy. Sau khi được lấy xong, nó được đem đi làm xét nghiệm thử phản ứng PCA để xác định là bị nhiễm HPV type nào.
Với các mẫu bệnh phẩm được lấy từ âm đạo, cổ tử cung hoặc mảnh sinh thiết cổ tử cung, người ta thường dùng kỹ thuật PCR để biết người bệnh có nhiễm HPV hay không, nếu có thì là nhóm nào, nguy cơ thấp hay cao. Ngày nay, xét nghiệm này được khuyến cáo sử dụng kết hợp với xét nghiệm PAP’s smear nhằm nâng cao khả năng sàng lọc các trường hợp nghi ngờ, giúp theo dõi bệnh chặt chẽ hơn và có hiệu quả thật sự trong tầm soát ung thư cổ tử cung.
Theo các chuyên gia, việc chẩn đoán HPV còn đòi hỏi phải phát hiện bộ gen của nó trong mẫu bệnh phẩm tế bào từ cổ tử cung. Vì vậy, cần sử dụng cả các kỹ thuật phân tử phát hiện HPV- DNA.
3. Xét nghiệm máu
Thường đối với những người chưa có bất kì biểu hiện gì trên cơ thể. Các bác sĩ sẽ tiến hành lấy mẫu máu để kiểm tra xem trong máu có chứa virus HPV hay không và từ đó mới đưa ra kết luận và lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp.
Phát hiện virus HPV thì phải làm sao?
Khi được bác sĩ chuyên khoa chẩn đoán nhiễm virus HPV thì bạn nên nhanh chóng tiếp nhận điều trị.
Dựa vào tình trạng cụ thể, sức khỏe và tuýp HPV mà bạn mắc phải các bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp nhất, mang lại kết quả cao nhất cho bạn.
Lưu ý: Một số cơ sở Y tế có thể yêu cầu người bệnh làm xét nghiệm huyết thanh để tìm ra những tìm ra những kháng thể và virus sùi mào gà. Kết quả này sẽ kết hợp với việc khám lâm sàng và xem trước đó người bệnh có quan hệ tình dục thiếu an toàn hay không để chẩn đoán bệnh sùi mào gà.
Lời khuyên của Nhà thuốc chúng tôi: nếu bạn nghi ngờ mình bị nhiễm bệnh sùi mào gà, bạn hãy đi khám và làm xét nghiệm sùi mào gà sớm để biết rõ tình trạng của mình. Nếu bạn đã có gia đình hoặc đã có quan hệ tình dục trong thời gian này thì bạn nên khuyên cả vợ (chồng) hoặc bạn tình của mình đi làm xét nghiệm. Những người bị sùi mào gà cần được điều trị bệnh sùi mào gà sớm vì khi để lâu, nó có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như: gây viêm nhiễm, gây ung thư, nhất là ở phụ nữ thì nó sẽ dẫn đến nguy cơ vô sinh, đẻ non, sảy thai và khi sinh con thì sẽ truyền bệnh sang cho con.